1. Giáo dục & Đào tạo
  2. >
  3. Giáo dục học
Giáo dục giá trị cho học sinh, sinh viên
Mục đích của giáo dục giá trị trong nhà trường là giúp học sinh, sinh viên có được những hiểu biết về giá trị, hình thành thái độ và kỹ năng thực hành theo các hệ giá trị xã hội.
Trong thời kỳ công nghệ 4.0, tri thức chính là chìa khóa để mở cánh cửa hội nhập thế giới và tạo dựng tương lai phát triển thịnh vượng, văn minh. Trong đó, xây dựng trường học thân thiện, hạnh phúc là một trong những ưu tiên hàng đầu. Trường học là nơi phản chiếu xã hội, là cơ sở ươm mầm tài năng, nhân cách con người.
Năm 1943, đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh đã soạn thảo bản Đề cương văn hoá Việt Nam và được Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương họp thông qua vào tháng 2-1943. Bản Đề cương hoá Việt Nam nêu lên nguyên tắc dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa trong xây dựng nền văn hóa mới. Đề cương xác định văn hoá là một trong ba mặt trận cách mạng, chỉ ra mối quan hệ giữa cách mạng chính trị với cách mạng kinh tế và cách mạng văn hoá; khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng văn hoá.
Đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) là một bộ phận của đội ngũ nhà giáo quân đội; lực lượng nòng cốt trực tiếp nghiên cứu, giảng dạy các môn KHXH&NV trong các nhà trường quân đội; phẩm chất, trình độ, năng lực, tiềm năng sáng tạo, sức mạnh nói chung, năng lực đấu tranh tư tưởng, lý luận nói riêng của đội ngũ này có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học ở các nhà trường quân đội và sự nghiệp xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị.
Chiều ngày 06 tháng 02 năm 2023 (tức ngày 16 tháng giêng năm Quý Mão), Đảng ủy, Ban Giám hiệu kết hợp với Hội Cựu giao chức trường đại học Sư phạm Hà Nội 2 tổ chức buổi gặp mặt mừng Đảng, mừng xuân mới, tuyên dương những thành tích, kết quả giáo dục và đào tạo của nhà trường đã đạt được trong những năm qua và mừng thọ các Nhà giáo lão thành tuổi 70, 75 và 80.
Nghiên cứu, tìm hiểu quá trình phát triển tư duy lý luận về giáo dục của Đảng là cơ sở để vận dung sáng tạo các quan điểm về phát triển giáo dục và đào tạo trong Nghị quyết Đại hội XIII vào thực tiễn đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh: “Trong những năm tới phải đặc biệt coi trọng và đẩy mạnh hơn nữa xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ”[1]. Đây là bốn mặt của công tác xây dựng Đảng, có quan hệ mật thiết với nhau, là tiền đề của nhau. Tăng cường xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ vừa là nhiệm vụ thường xuyên, đồng thời là đòi hỏi cấp bách, là một nội dung trọng tâm trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng   [1] Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, NXBCTQG, HN, 2021, trang 180  
Giáo dục là lĩnh vực tốt nhất để chuẩn bị chính trị, tư tưởng và tổ chức cho cuộc cách mạng xã hội xoá bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng chế độ xã hội mới
Trong môi trường giáo dục đào tạo cán bộ lãnh đạo quản lý của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, giảng viên và các đơn vị chuyên môn trong mỗi cơ sở đào tạo giáo dục có nhiệm vụ quán triệt, vận dụng quan điểm về đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm xây dựng Đảng và hệ thống chính trị về đạo đức theo tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII.
“Con rất mong chờ các tiết học STEM mỗi tuần để được cùng các bạn sáng tạo các sản phẩm mới”, “Giờ học STEM giúp con có thể sáng chế rất nhiều mô hình chuyển động được dựa trên các kiến thức khoa học tự nhiên được học”…
Sáng 10/12, Tại Hội trường A, Trường Đại học Vinh tổ chức Hội thảo quốc gia “Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong bối cảnh hiện nay”
Hằng năm, cứ vào mùa khai trường, vào những ngày của tháng 11, trong tâm trí tôi lại sống dậy mạnh mẽ những kỉ niệm vui buồn, sâu sắc của một thuở đi dạy học nhiều gian nan vất vả, nhiều khó khăn và thương nhớ. Với tôi, tình cảm tôn sư trọng đạo, đạo lí tôn sư trọng đạo luôn luôn âm thầm, sâu lắng nhưng cũng hết sức mạnh mẽ và cao cả. Xin chia sẻ đôi điều về những ngày thương khó của một thuở đi dạy học như là sự tri ân đối với nghề nghiệp cao quý mà mình đã mang duyên nợ suốt cả cuộc đời. Và, cũng từ những ngày dạy học thương khó đó rút ra được những suy ngẫm sâu sắc về truyền thống tôn sư trọng đạo trong dòng chảy văn hóa Việt.