1. Nghiên cứu & kinh nghiệm
  2. >
  3. Giáo dục Đông Nam Á
Mô hình Trung tâm học tập cộng đồng của một số quốc gia thuộc Châu Á-Thái Bình Dương và đề xuất định hướng đổi mới mô hình hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại Việt Nam
Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực đông dân nhất thế giới với gần ba phần năm nhân loại. Đây cũng là khu vực kinh tế phát triển nhanh nhất trong hai đến ba thập kỷ qua (Raya, 2015, trang 1). Tuy nhiên, khu vực này phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng về giáo dục về khả năng tiếp cận, xóa mù chữ, công bằng, nghèo đói, thất nghiệp, chênh lệch giới tính và tài trợ. Trong đó, một trong những vấn đề sâu sắc nhất mà các chính phủ trên toàn khu vực Châu Á là làm thế nào để đáp ứng hiệu quả nhu cầu giáo dục của hàng triệu người lớn, khi còn nhỏ, bỏ lỡ cơ hội đến trường hoặc bỏ học trước khi đạt được những kỹ năng và kiến thức thiết yếu (Roland, L, 1997, tr. 1). Vì vậy, nhu cầu học tập rộng rãi của người lớn là một điều không thể chối cãi. Thực tế ở các nước trong khu vực Châu Á. Giáo dục người lớn là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một loạt các dịch vụ giáo dục được cung cấp cho thanh thiếu niên và những người trưởng thành chưa bao giờ được giáo dục cơ bản chính quy hoặc nhận được quá ít để học đọc viết và tính toán. Nó bao gồm chương trình nhằm cung cấp cho thanh thiếu niên và người lớn các kỹ năng sống phục vụ nền kinh tế và/hoặc phát triển xã hội, chẳng hạn như đào tạo kỹ năng, học nghề, và các chương trình chính thức và không chính thức về y tế, dinh dưỡng, dân số, kỹ thuật nông nghiệp, môi trường, khoa học, công nghệ, cuộc sống gia đình và các vấn đề xã hội khác (Roland, L, 1997, tr. 4). Bài viết mang tính chất thu thập các thông tin và hình thức tổ chức Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) của các nước thuộc Châu á-Thái bình dương để từ đó, Việt nam làm cơ sở để học tập và xây dựng mô hình TTHTCĐ sao phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội của Việt nam.
Chính phủ Nam Úc sẽ tài trợ 2 triệu đô la cho các chiến dịch giáo dục nhận thức nhằm giảm thiểu tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử của học sinh.
Công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được coi là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự phát triển nhanh và bền vững và định hình cho tương lai của một quốc gia. Đứng trước một cuộc thi về khoa học và khởi nghiệp với chủ đề “Triển lãm sáng tạo khoa học về doanh nghiệp và môi trường khu vực Đông Nam Á gọi tắt là AISEFF). AISEFF là cuộc thi về sự sáng tạo trong lĩnh vực đổi mới khoa học và khởi nghiệp giữa các học sinh và sinh viên khu vực và quốc tế.
GD&TĐ - Quyết định tái mở cửa trường học vào tháng 11 của Chính phủ Philippines được các chuyên gia giáo dục hoan nghênh nhưng giáo viên lo ngại không đủ thời gian chuẩn bị điều kiện tốt nhất để đón học sinh.
GD&TĐ -Từ 2/11/2022, các trường phổ thông công lập và tư thục tại Philippines sẽ mở cửa trực tiếp sau hơn hai năm đóng cửa vì dịch Covid-19.
GD&TĐ -Malaysia đặt mục tiêu đưa 250 nghìn sinh viên quốc tế nhập học nước này vào năm 2025.
GD&TĐ - Nhiều gia đình khó khăn tại Indonesia buộc phải cho con nghỉ học do không đủ khả năng chi trả học phí.