1. Giáo dục & Đào tạo
  2. >
  3. Chân dung nhà giáo và nhà Khoa học
Bên bờ Mã Giang - Nơi "gửi lại" tuổi thanh xuân của 64 giáo viên, học sinh
Sông Mã – dòng sông mẹ bao đời chở nặng phù sa mà bồi đắp nên xóm nên làng trù phú. Cầu Hàm Rồng hiên ngang hiện trong tầm mắt. “Cây cầu sắt nhỏ” lừng lẫy ghi danh vào những trang sử hào hùng của dân tộc. Nếu cứ thả hồn mình vào cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp theo hành trình “ngược xuôi sông Mã”, miên man kiếm tìm điệu hò sông Mã phóng khoáng, dung dị thì mấy ai biết được rằng, nơi đây từng là “tọa độ lửa”, “điểm nghẽn” lý tưởng cho giặc Mỹ trút mưa bom bão đạn, gieo rắc mất mát, đau thương.
TCGCVN - Trải qua chặng đường có nhiều khó khăn để phát triển, ngôi trường mang tên Nguyễn Mộng Tuân, một công thần có nhiều đóng góp trong thời Lê sơ vẫn luôn phát huy truyền thống dạy tốt, học tốt. Và hôm nay, ngôi trường này đã mang nhiều sự đổi thay.
TCGCVN - Quê hương Thạch Hà, Hà Tĩnh của chúng ta đang từng ngày đổi mới, vươn mình sánh vai với mọi miền trên tổ quốc Việt Nam. Để có được thành tựu như ngày hôm nay là nhờ vào sự chung tay của tất cả con người nơi đây. Nhiều người trong số họ là những thầy cô giáo, những người mang trên vai sứ mệnh “trồng người” mà toàn xã hội tin tưởng trao cho.
Để trường học là nơi mà các em luôn mong muốn được đến để học, chơi, giao tiếp với bạn bè, thầy, cô không chỉ đơn giản chỉ để học biết chữ, tính toán…Mà trường phải chính là ngôi nhà thứ hai – ngôi nhà hạnh phúc để các em được tôn trọng, yêu thương, chăm sóc, phát triển toàn diện.
Giáo sư Trần Đại Nghĩa là một nhà khoa học tài năng, uyên bác, một vị lãnh đạo tâm huyết, mẫu mực, nhưng trước hết Ông là một con người chân chính, một tấm gương sáng ngời đạo đức cách mạng cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, là một trong những học trò xuất sắc nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Được phân công giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội Cựu Giáo chức (CGC) Việt Nam, Chủ tịch Hội CGC TP. Hồ Chí Minh, Nhà giáo Nguyễn Thị Yến Thu là tấm gương sáng, tiêu biểu trong công tác xây dựng Hội CGC vững mạnh giai đoạn từ 2020 đến 2022. 
30 năm trong nghề vẫn kiên trì thực hiện và lan tỏa giáo dục bằng việc làm, mà theo cô Hiệu trưởng tài ba Lô Thúy Hương là bí quyết của nền giáo dục hiện đại.
Cô giáo Nguyễn Kim Cương – Giáo viên Ngữ văn, Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trường THCS Kim Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội. Cô giáo Nguyễn Kim Cương - vinh dự nhận Bằng khen GV làm Tổng phụ trách Đội tiêu biểu Thủ đô của BCH Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội.
Bà Nguyễn Thị Bình có tên khai sinh là Nguyễn Thị Châu Sa, sinh ngày 27/5/1927, tại Sa Đéc Đồng Tháp; thân phụ Nguyễn Đông Hợi, thân mẫu: Phan Thị Châu Lan. Bà là cháu ngoại của nhà cách mạng Phan Châu Trinh. Năm 1961, Nguyễn Thị Châu Sa có tên Nguyễn Thị Bình
Nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) là một Giáo sư, tiến sĩ, nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam. Ông giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam từ tháng 11 năm 1946 đến tháng 10 năm 1975
Nguồn cảm hứng tuyệt vời trong công tác dạy và học tại Trường THCS - THPT Newton không ai khác chính là nhà quản lý giáo dục trẻ, năng động và tài năng - cô Hiệu trưởng Hoàng Mận. Cô Hoàng Mận từng đạt giải Học sinh giỏi Quốc gia môn Ngữ văn - khi đó, cô mới là học sinh lớp 11 tham gia thi vượt cấp - người phụ nữ sinh ra để làm hiệu trưởng.
Lời tòa soạn Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày nhà giáo Việt Nam, Tạp chí Giáo chức xin trân trọng giới thiệu chân dung GS Vũ Đình Hòe, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục đầu tiên trong Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tạp chí Giáo chức sẽ lần lượt giới thiệu chân dung một số Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trong những số tiếp theo.
Khi nói về công lao của những thầy, cô giáo đối với sự nghiệp giáo dục miền núi Nghệ An, không thể không nói đến cố Nhà giáo Ưu tú Lô Xuân Minh – cố Hiệu trưởng Trường THSP Miền núi Nghệ An.