1. Tư vấn phản biện
  2. >
  3. Diễn đàn Giáo dục
Hòa Bình: Cần có hướng xử lý tình trạng dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh
TCGCVN - Việc dạy thêm, học thêm thực chất giúp nâng cao và bổ sung thêm kiến thức cho học sinh. Tuy nhiên, các hoạt động này phải được kiểm soát và quản lý bởi cơ quan nhà nước, theo đúng quy định pháp luật để có thể mang lại hiệu quả tối đa cho việc giáo dục.
TCGCVN - Ngày 5/4, Trường Tiểu học Đô thị Sài Đồng (Long Biên, Hà Nội) tổ chức ngày hội trải nghiệm "Giáo dục kỹ năng công dân số" cho hơn 700 học sinh của trường. Việc trang bị cho học sinh các kỹ năng công dân số một cách an toàn đang là xu hướng, giúp các em tránh được các rủi ro trên môi trường trực tuyến.
Theo khía cạnh Tổ chức học, giáo dục ở cấp vĩ mô trong phạm vi cả nước gọi là hệ thống giáo dục quốc dân – hệ thống tổ chức vĩ mô; ở cấp độ vi mô trong phạm vi một trường (hoặc cơ sở giáo dục) cũng được coi là hệ thống tổ chức vi mô (Tổ chức giáo dục cấp vĩ mô và tổ chức giáo dục cấp vi mô sau đây gọi chung là tổ chức giáo dục). Trong sự chuyển hoá quan niệm, tổ chức giáo dục được xem là tổ chức đa trí tuệ (theo quan điểm văn hoá- xã hội) [1]. Tổ chức đa trí tuệ được thể hiện trong mọi cấp độ giáo dục (từ vĩ mô: hệ thống giáo dục quốc dân đến cấp vi mô: nhà trường hoặc cơ sở giáo dục khác). Cho dù đối với bất kỳ cấp độ nào, các nguyên tắc hệ thống phải được đảm bảo khi vận hành tổ chức. Vậy những nguyên tắc đó là gì?
TCGCVN - Nhà nghiên cứu Giáo Dục Nguyễn Quốc Vương, một diễn giả của các hoạt động khuyến đọc tại nhiều địa phương trên cả nước, tham gia buổi nói chuyện cùng nhân viên thư viện trường học Trịnh Thị Ngọc Chung.
TCGCVN – Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) là cơ sở giáo dục thường xuyên có khả năng mở ra cơ hội cho mọi người dân ai cũng được học tập theo nhu cầu và điều kiện riêng của cá nhân. Mục tiêu hoạt động của các TTHTCĐ là nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực tại chỗ, tạo cơ hội cho sự phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trong cộng đồng dân cư ở mọi vùng miền khác nhau. Để phát triển các TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu mới của thực tiễn đòi hỏi phải đổi mới toàn diện cả về phương thức quản lý, về nội dung, chương trình và hình thức tổ chức học tập. Trong thực tiễn, TTHTCĐ đang trở thành một làn sóng phổ biến trong hệ thống giáo dục thường xuyên. Trước những yêu cầu phát triển của TTHTCĐ trong bối cảnh mới, Hội đồng Quốc gia về Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh, Ủy ban về giáo dục và phát triển nhân lực đã tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: “Phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng – Thực trạng và định hướng đổi mới”. Hội thảo được tổ chức ngày 15 tháng 12 năm 2023, tại Khách sạn Sông Lam, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
(TCGCVN) – Hiện nay, tại nhiều trường tiểu học trên toàn quốc có tình trạng chèn một số tiết học liên kết vào giờ học chính khoá. Việc này khiến không ít phụ huynh bức xúc. Một phụ huynh có con đang học lớp 1 tại TPHCM nhẩm tính số tiền học phí mà nhà trường thu từ các môn liên kết có thể lên đến gần 2 tỷ đồng/ tháng.
TCGCVN - Theo khảo sát của 1 nhóm chuyên gia thông qua 172 Phiếu khảo sát trên địa bàn Hà Nội, được phổ biến qua 3 hình thức: gửi thư điện tử trực tiếp đến người được phỏng vấn 74 người, phỏng vấn trực tiếp 85 người và gọi điện thoại để phỏng vấn là 13 người; kết quả: “Trên 90% những người được khảo sát đã sử dụng máy đun nước nóng trong cuộc sống hàng ngày”. Tại Viện Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ hiện nay đang sản xuất ra các sản phẩm gia dụng phục vụ nhu cầu người tiêu dùng trong đó có sản phẩm “máy đun nước nóng trực tiếp bằng công nghệ nén áp suất”, tuy nhiên Viện chưa xây dựng chiến lược Marketing để phát triển sản phẩm.
TCGCVN - Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang làm khuynh đảo mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Trong đó, giáo dục là lĩnh vực bị tác động mạnh mẽ nhất. Giáo dục đang ở đỉnh điểm của sự bùng nổ lớn về đổi mới trên phạm vi toàn thế giới. Những thành tựu về công nghệ số và trí tuệ nhân tạo AI, ChatGPT đang trở thành trung tâm của sự bùng nổ trong quá trình đổi mới, phát triển giáo dục và đào tạo.
(TG) - Xây dựng Đảng về đạo đức là một trong các mặt trong tổng thể nhiệm vụ xây dựng Đảng mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã nêu ra. Trong Quyết định số 88-QĐ/TW ngày 1/12/2022 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Chính trị khóa XIII nêu rõ: “Ban Tuyên giáo Trung ương là cơ quan tham mưu, giúp việc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức...”. 
(TCGCVN) - Trong buổi gặp gỡ với các nhà giáo vào ngày 15/8, Bộ trưởng nhấn mạnh, chúng ta muốn có sự phát triển bền vững, chúng ta cần phải bền trí và cần kiên định. Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, cần phải ghi nhớ 4 chữ: kiên định, kiên trì, kiên quyết, kiên trinh.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng cần có nhất lúc này là một Nghị quyết giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị và trình Chính phủ, trình Quốc hội các phương án tăng cường các điều kiện đảm bảo cho đổi mới giáo dục, đặc biệt làm sao thu nhập đủ để giáo viên thực sự sống bằng nghề...
Mỗi giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước luôn đặt ra những yêu cầu khác nhau về cơ cấu lao động, ngành nghề, trình độ đào tạo. Để có được đội ngũ lao động kĩ thuật đồng bộ về cơ cấu ngành nghề, trình độ, việc phân luồng trong giáo dục đóng vai trò quan trọng. Chủ trương phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS) đã được cụ thể hóa trong Chiến lược phát triển giáo dục và các văn bản pháp quy khác của Chính phủ, thực tế đã cho thấy hiệu quả tốt. Trong những năm qua, cơ cấu trình độ và ngành nghề của nguồn nhân lực quốc gia bước đầu đã có sự phát triển cân đối, đáp ứng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc phân luồng học sinh sau THCS không làm triệt tiêu các cơ hội học lên của học sinh, mà còn đa dạng hoá phương thức học, luồng học, tạo điều kiện học tập suốt đời cho mọi người, góp phần xây dựng xã hội học tập.
Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đóng vai trò quan trọng trong công tác đào tạo nhân lực trực tiếp phục vụ sản xuất - kinh doanh, dịch vụ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Trong những năm qua, công tác GDNN ở nước ta đã được Đảng và Nhà nước chú ý, tạo điều kiện phát triển và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Bên cạnh đó, vẫn còn có những điểm nghẽn cần được nhận thức và khắc phục.
Phổ cập giáo dục là quá trình tổ chức hoạt động giáo dục để mọi công dân trong độ tuổi đều được học tập và đạt đến trình độ học vấn nhất định theo quy định của pháp luật, nhằm nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về phổ cập giáo dục. Năm 2010, cả nước đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở, cùng với nhiều yếu kém được chỉ ra, Bộ Chính trị khóa XI tiếp tục ban hành Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 05/12/2011 “về phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh  sau trung học cơ sở”. Năm 2021, sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị, một đánh giá kết quả 10 năm thực hiện Chỉ thị đã được thực hiện. Bài viết này tổng quan lại các kết quả thực hiện phổ cập giáo dục theo tinh thần Chỉ thị số 10-CT/TW và đề xuất một số giải pháp tiếp theo cho thực hiện giáo dục bắt buộc với giáo dục tiểu học.
Anh hùng Dân tộc Việt /Nhà Văn hóa Nguyễn Trãi có lời thơ bất hủ: “Nên thợ, nên thày vì có học No ăn, no mặc bởi hay làm” Học giả Hoàng Ngọc Hiến có nhận xét: "Vẻn vẹn trong hai câu thơ đã đặt ra những vấn đề và những yêu cầu cơ bản nhất của cuộc sống làm người: “làm và học”, “no ăn no mặc”, “nên thợ nên thày” . “No ăn no mặc” là điều kiện tối thiểu để phát triển,
GCO - Theo nghị quyết về Dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 vừa được Quốc hội thông qua, từ ngày 1-7-2023, lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức sẽ được nâng lên mức 1,8 triệu đồng/tháng. Như vậy, lương cơ bản của giáo viên cũng sẽ tăng.
Chiến thắng 30-4-1975 là thiên anh hùng ca bất hủ của chiến tranh nhân dân ta trong thời đại Hồ Chí Minh, mang tầm vóc, giá trị, ý nghĩa lịch sử và thời đại sâu sắc trong thế kỷ XX; là thắng lợi của chính nghĩa trước cường quyền, bạo lực
Tôi muốn nói đến Nguyễn Bùi Đức Dũng lớp 9G0 trường THCS- THPT Newton. Con chính là cậu bé đặc biệt, là nhân duyên tuyệt vời của sự gặp gỡ giữa một trí tuệ ưu tú và một môi trường giáo dục phù hợp tuyệt vời!
Năm 2025 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ hoàn thành việc thực hiện chương trình cho cả 3 cấp học: Tiểu học, THCS, THPT. Vấn đề được các cơ sở giáo dục và xã hội quan tâm là kết thúc lớp 5, lớp 9, lớp 12 theo Chương trình GDPT 2018 học sinh sẽ thi hết cấp như thế nào? Bộ GDĐT đã công bố Dự thảo Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Để có sự chia sẻ từ các nhà trường về vấn đề này Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Trường THPT Đông Đô, Trung tâm Sáng tạo Việt phối hợp tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề “Thi tốt nghiệp theo Chương trình GDPT 2018 - Góc nhìn từ cơ sở”.
Mặc dù đạt nhiều kết quả tích cực, song để hoàn thành nhiệm vụ xóa mù chữ đặt ra hiện nay thì vùng khó cần thêm cơ chế, chính sách phù hợp.
Một trường tiểu học ở xứ Wales đã được đặt vào danh sách đặc biệt sau khi thanh tra giáo dục phát hiện học sinh sử dụng Tiếng Anh quá nhiều.
Một báo cáo nghiên cứu mới được tổ chức từ thiện Engineering UK công bố hôm nay đã tiết lộ sự gia tăng đáng kinh ngạc cần thiết về số lượng nữ sinh học A-level Toán học và/hoặc Vật lý để đạt được sự cân bằng lượng sinh viên nam và nữ trong các ngành học liên quan đến kỹ thuật và công nghệ.
Công viên Eden tại Cornwall vừa ra mắt chương trình kéo dài 3 ngày cuối tuần dành cho Giáo viên Sơ tuyển (ECTs) nhằm giúp họ tìm lại nguồn động lực ban đầu để trở thành giáo viên
Các thầy cô đưa ra lời khuyên bổ ích trong ôn tập từng mảng nội dung, kiến thức, rèn luyện kỹ năng...
Trong thời kỳ công nghệ 4.0, tri thức chính là chìa khóa để mở cánh cửa hội nhập thế giới và tạo dựng tương lai phát triển thịnh vượng, văn minh. Trong đó, xây dựng trường học thân thiện, hạnh phúc là một trong những ưu tiên hàng đầu. Trường học là nơi phản chiếu xã hội, là cơ sở ươm mầm tài năng, nhân cách con người.
Sáng nay (27/2), tại TP Cần Thơ, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị phát triển GD&ĐT vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thấu hiểu những băn khoăn đó của bố mẹ, ngày 18/02 Trường TH - THCS Pascal đã tổ chức buổi Hội thảo “Vững vàng cùng con chuyển cấp”. Hội thảo "Con vững vàng khi chuyển cấp tại Trường Tiểu Học và THCS Pascal" là một sự kiện quan trọng để các phụ huynh và học sinh tìm hiểu về quá trình chuyển tiếp giữa hai cấp học.
Sáng ngày 17-02-2023, Ban Chấp hành Hội Cựu giáo chức Nghệ An (Khóa IV) đã tiến hành họp kỳ thứ Hai với sự có mặt của 25/29 Uỷ viên. Ông Thái Văn Thành, Giám đốc và bà Nguyễn Thị Tuất, Phó Trưởng phòng GDTX-CTTT, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An đã tham dự cuộc họp.
Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu bài phát biểu của đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư tại Hội nghị Lãnh đạo Đảng, Nhà nước gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ Xuân Quý Mão 2023, tổ chức tại Hà Nội ngày 16/2/2023. Đầu đề do Tạp chí đặt.
Olympic Toán Titan là kỳ thi thường niên được tổ chức dành riêng cho các em học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở trên cả nước. Cuộc thi nhằm tuyển chọn, đánh giá năng lực các học sinh có năng khiếu về Toán học, đồng thời thúc đẩy phong trào học tập Toán cho học sinh cả nước. Đề thi song ngữ bao gồm Tiếng Việt và Tiếng Anh. Điều này đòi hỏi các thí sinh phải rất giỏi Toán và giỏi Tiếng Anh.
Ngày 11/02 vừa qua, Trường THCS- THPT Newton đã tổ chức hội thảo “Kỷ nguyên chuyển đổi số và những định hướng cho con khi chuyển cấp”.
Dù mới xuất hiện từ cuối năm 2022, siêu trí tuệ nhân tạo ChatGPT đang dần thay đổi giới học thuật toàn cầu.
Chuyển đổi số được xem là mang lại cơ hội áp dụng công nghệ để tạo ra những thay đổi nhanh chóng về mô hình, cách thức tổ chức và phương pháp dạy - học. Tạo bước nhảy vọt, san bằng mọi khoảng cách về trí tuệ nhân loại.
ChatGPT là bước đột phá của trí tuệ nhân tạo, có tác động cả tích cực và tiêu cực đối với người dùng, đặc biệt là học sinh, sinh viên. Người dùng cần khai thác các giá trị tích cực và hạn chế, ngăn chặn các mặt trái. Trong khi đó, cơ quan quản lý cần sớm nghiên cứu và ban hành các khuôn khổ pháp lý liên quan, bảo đảm việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào các công việc một cách tường minh và có trách nhiệm rõ ràng. Gia đình, Nhà trường cần bình tĩnh, nghiêm túc tiếp nhận và giáo dục con em mình.
Đội ngũ giáo viên mừng vui, xúc động và đong đầy niềm hy vọng với đề xuất về phụ cấp ưu đãi nhà giáo...